Tags:

Đa dạng sinh học

  • Phát triển rừng bền vững, trồng rừng gỗ lớn và gia tăng giá trị từ rừng

    Phát triển rừng bền vững, trồng rừng gỗ lớn và gia tăng giá trị từ rừng

    Ngày 21/5, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội thảo “Trồng rừng gỗ lớn, quản lý và phát triển rừng, nông lâm kết hợp, đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu và sinh kế bền vững”.

  • Mở rộng diện tích các hệ sinh thái được bảo vệ

    Mở rộng diện tích các hệ sinh thái được bảo vệ

    Tham gia Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal, Việt Nam sẽ phải đáp ứng mục tiêu 30x30 vào năm 2030. Cụ thể, 30% diện tích đất liền và biển được bảo tồn thông qua việc thành lập các khu bảo tồn và các "khu vực có biện pháp bảo tồn hiệu quả khác ngoài khu bảo tồn thiên nhiên" (gọi tắt là các OECM).

  • Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý 

    Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý 

    Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...

  • Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 2: Bảo tồn gắn với tăng trưởng xanh 

    Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 2: Bảo tồn gắn với tăng trưởng xanh 

    Quảng Nam là nơi giao lưu giữa các thế hệ thực vật phía Bắc và phía Nam. Do vậy địa phương có nhiều hệ sinh thái rừng và biển rất đặc trưng, mang lại nhiều giá trị cảnh quan và kinh tế.

  • Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 1: Vốn quý thiên nhiên ban tặng 

    Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 1: Vốn quý thiên nhiên ban tặng 

    Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam xếp thứ 14 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới và là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú nhất thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái và nguồn gen khác nhau.

  • Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học

    Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học

    Diễn ra vào ngày 22/5 hàng năm, năm 2024 Liên hợp quốc lựa chọn chủ đề Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học là “Be part of the Plan” - “Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học”.

  • Xác lập mô hình kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước ven biển

    Xác lập mô hình kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước ven biển

    Các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Đông Bắc Việt Nam rất đa dạng, phong phú và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sinh kế của cộng đồng dân cư địa phương.

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày 13/4, tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình), Ban Quản lý dự án VFBC tỉnh Quảng Bình phối hợp Tổ chức Bảo tồn Động, thực vật quốc tế (Fauna và Flora), các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới và Năm Phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia 2024.

  • Phát triển du lịch sinh thái có trách nhiệm với môi trường

    Phát triển du lịch sinh thái có trách nhiệm với môi trường

    Vườn Quốc gia Cúc Phương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. 

  • Quảng Nam: Khai mạc lễ hội 'Tam Kỳ - mùa Hoa Sưa năm 2024'

    Quảng Nam: Khai mạc lễ hội 'Tam Kỳ - mùa Hoa Sưa năm 2024'

    Hưởng ứng “Năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia - Quảng Nam năm 2024” với chủ đề “Sinh sống hài hòa với thiên nhiên”, tối 5/4, thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) tổ chức khai mạc lễ hội “Tam Kỳ - mùa hoa Sưa năm 2024”.

  • Liên hợp quốc bổ nhiệm Thư ký điều hành tiếp theo của Công ước đa dạng sinh học

    Liên hợp quốc bổ nhiệm Thư ký điều hành tiếp theo của Công ước đa dạng sinh học

    Ngày 3/4, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã bổ nhiệm bà Astrid Schomaker, người Đức, làm Thư ký điều hành tiếp theo của Công ước đa dạng sinh học (CBD).

  • Phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng

    Phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng

    Quản lý rừng có sự tham gia của người dân; thúc đẩy phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng; tăng cường thực thi pháp luật đối với vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp; cải tiến giải pháp kỹ thuật quản lý rừng sản xuất và huy động nguồn lực cho quản lý, bảo vệ rừng. Đó là những hoạt động chính trong Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học” của tỉnh Nghệ An năm 2024.

  • Hệ sinh thái đa dạng sinh học biển của Phần Lan đang bị đe dọa

    Hệ sinh thái đa dạng sinh học biển của Phần Lan đang bị đe dọa

    Một báo cáo do các chuyên gia Phần Lan công bố ngày 22/3 cho thấy môi trường sống và sinh vật tại vùng duyên hải của Phần Lan đang bị đe dọa do mất đa dạng sinh học. Thậm chí, một số loài sinh vật quan trọng có xu hướng suy giảm đáng lo ngại về số lượng.

  • Bảo tồn và phát triển sự đa dạng của hệ sinh thái sông Đầm

    Bảo tồn và phát triển sự đa dạng của hệ sinh thái sông Đầm

    Hưởng ứng Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia - Quảng Nam 2024 với chủ đề "Chung sống hài hòa với thiên nhiên", ngày 16/3, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã tham gia thả cá giống và trồng cây xanh tại sông Đầm trên địa bàn xã Tam Thăng và phường An Phú, thành phố Tam Kỳ.

  • Công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050

    Công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050

    Ngày 16/3, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 và khai mạc Năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia 2024.

  • Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

    Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

    Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

  • Ninh Thuận - vùng đất của đa dạng sinh học

    Ninh Thuận - vùng đất của đa dạng sinh học

    Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận có các hệ sinh thái rừng, biển, bán sa mạc mang những nét khác biệt, độc đáo.

  • Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Nhằm làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng phục vụ du khách trong ngoài nước, tỉnh Tiền Giang chủ trương mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười nằm trên địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước.

  • 'Kiềng 3 chân' hóa giải khủng hoảng

    'Kiềng 3 chân' hóa giải khủng hoảng

    Sau 5 ngày đối thoại sôi nổi tại trụ sở Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ở thủ đô Nairobi của Kenya, kỳ họp thứ sáu Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-6) đã khép lại với việc thông qua 15 nghị quyết, 2 quyết định và 1 tuyên bố chung cấp bộ trưởng, nhằm ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.