Tags:

Tục lệ

  • Cả làng háo hức ra đình xin lửa 'lấy đỏ' đầu năm mới

    Cả làng háo hức ra đình xin lửa 'lấy đỏ' đầu năm mới

    Đã thành tục lệ, tối 11 Âm lịch hàng năm, tại đình làng An Định (Nghĩa Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội), người dân lại tổ chức hội lấy lửa (hay còn gọi là lấy đỏ), với hy vọng gặp nhiều may mắn trong năm mới.

  • Nguồn gốc và ý nghĩa tục xông đất đầu năm

    Nguồn gốc và ý nghĩa tục xông đất đầu năm

    Trong văn hóa của người Việt, xông nhà đầu năm là một trong những nghi thức quan trọng dịp Tết. Chính vì vậy mà sau thời điểm giao thừa, “xông đất” đầu năm là tục lệ không thể thiếu, trở thành một nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, thịnh vượng và phúc lộc thọ toàn.

  • Ý nghĩa của tục lệ tảo mộ ngày cận Tết đối với người Việt

    Ý nghĩa của tục lệ tảo mộ ngày cận Tết đối với người Việt

    Theo phong tục của người Việt, dù ở đâu của mọi miền Tổ quốc nhưng mỗi khi Tết đến xuân về, các gia đình đi tảo mộ để tỏ lòng kính hiếu và tưởng nhớ về bố mẹ, ông bà, tổ tiên.

  • Mùa thu và mùa xuân có thể ‘biến mất’ ở Nhật Bản, gây hệ lụy báo động

    Mùa thu và mùa xuân có thể ‘biến mất’ ở Nhật Bản, gây hệ lụy báo động

    Bốn mùa rõ rệt trong năm của Nhật Bản – vốn truyền cảm hứng cho biết bao tục lệ truyền thống, nền ẩm thực và văn hóa phong phú – lại đang bị đe dọa bởi sự nóng lên toàn cầu.

  • 'Ra khỏi màn sương' và câu chuyện vượt qua tục lệ cũ để tìm hạnh phúc

    'Ra khỏi màn sương' và câu chuyện vượt qua tục lệ cũ để tìm hạnh phúc

    Ngày 5/7, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Tập đoàn phát triển Thịnh Vượng Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Ra khỏi màn sương”.

  • Hà Nội: Cảnh báo nguy cơ cháy nổ ngày Tết

    Hà Nội: Cảnh báo nguy cơ cháy nổ ngày Tết

    Dịp Tết, người dân Thủ đô thường dự trữ nhiều hàng hóa; có thói quen, tục lệ thắp hương, thực hiện các nghi thức tâm linh, đốt vàng mã khiến nguy cơ cháy nổ rất cao. Do đó, mỗi người cần nâng cao ý thức cảnh giác, phòng ngừa hỏa hoạn để Tết đến Xuân về trong an vui, an toàn.

  • Độc đáo 'Tết năm cùng' của người Dao xứ Thanh

    Độc đáo 'Tết năm cùng' của người Dao xứ Thanh

    "Tết năm cùng" là 1 trong 3 cái Tết quan trọng trong một năm của cộng đồng người Dao, tục lệ này của người Dao quần chẹt ở Thanh Hóa vẫn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa độc đáo, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó, tình đoàn kết của cộng đồng người Dao.

  • Tranh cãi lệnh cấm đốt vàng mã để giảm ô nhiễm môi trường tại Trung Quốc

    Tranh cãi lệnh cấm đốt vàng mã để giảm ô nhiễm môi trường tại Trung Quốc

    Sau khi đưa phong tục tảo mộ trở thành ngày lễ quốc gia để ngăn chặn xói mòn văn hóa truyền thống có từ hơn 1 thập kỷ trước, giới chức Trung Quốc đang nỗ lực loại bỏ một tục lệ lớn hiện nay, đó là đốt vàng mã cho người đã khuất.

  • Tổng thống Pháp đề xuất EU không nên tiếp tục lệ thuộc vào Mỹ

    Tổng thống Pháp đề xuất EU không nên tiếp tục lệ thuộc vào Mỹ

    Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo ông sẽ đưa ra các đề xuất mới đối với Liên minh châu Âu (EU) nhằm tăng cường an ninh của khối, đồng thời nhấn mạnh EU phải dừng ngay việc dựa dẫm vào sức mạnh của Mỹ.

  • Nguy cơ cháy nổ đe dọa hàng ngàn cư dân vì tục... cúng xe dưới tầng hầm

    Nguy cơ cháy nổ đe dọa hàng ngàn cư dân vì tục... cúng xe dưới tầng hầm

    Cúng xe vào những ngày rằm hoặc xe mới mua là một trong những tục lệ mà những gia đình sở hữu xe ô tô hay làm. Tuy nhiên, những tục lệ này đang trở thành hiểm họa cho hàng ngàn người dân khi nhiều người thiếu ý thức cúng xe ngay dưới bãi đỗ xe tầng hầm chung cư hoặc nhà cao tầng.

  • Độc đáo lễ chồng cỗ cao ở làng quê Hà Tĩnh

    Độc đáo lễ chồng cỗ cao ở làng quê Hà Tĩnh

    Chồng cỗ cao - hay còn gọi là lễ cúng gà, một nét văn hoá rất đặc biệt, một tục lệ có từ rất lâu đời vẫn còn lưu truyền và phát triển đến nay ở một số dòng họ ở vùng quê Hà Tĩnh. Những mân cỗ gà trống uy nghi được xếp cao như những ngọn tháp cao vót trưng bày làm lễ cúng như thể hiện lòng thành kính và cầu mongg một năm mới sung túc của con cháu dâng lên tổ tiên với tấm lòng thành kính...

  • "Cướp vợ" có thể bị truy cứu nhiều tội danh

    "Cướp vợ" có thể bị truy cứu nhiều tội danh

    Theo các chuyên gia, về bản chất, “kéo vợ” là tục lệ truyền thống mang giá trị nhân văn. Tuy nhiên, trong các clip “bắt vợ” cho thấy tục lệ này đang bị biến tướng, bị các đối tượng lợi dụng bất chấp việc phạm pháp.

  • Sôi động sắm lễ ông Công, ông Táo

    Sôi động sắm lễ ông Công, ông Táo

    Đã thành tục lệ cứ ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhà nhà chuẩn bị mâm cơm cúng và mua cá chép về để thả, với mong muốn tiễn ông Công ông Táo về chầu Trời tâu với Ngọc Hoàng những việc gia chủ đã làm trong năm qua và cầu chúc cho một năm mới sắp đến với những bình an và may mắn.

  • Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Với người La Hủ, việc sinh đẻ và đặt tên cho trẻ sơ sinh rất quan trọng, vì không chỉ ý nghĩa đối với đứa bé sinh ra, mà còn ảnh hưởng tốt hay xấu đến các thành viên trong gia đình. Vì vậy, người phụ nữ từ khi trở dạ cho đến lúc sinh con, đặt tên cho đứa trẻ phải tuân thủ tục lệ và những kiêng kị.

  • Tục lệ cúng xuồng, ghe Nam Bộ

    Tục lệ cúng xuồng, ghe Nam Bộ

    Người dân Nam Bộ xưa đi lại, mua bán, trao đổi hàng hóa, sinh hoạt cộng đồng chủ yếu bằng phương tiện thủy như: xuồng, ghe. Các phương tiện này có nhiều trọng tải, kích cỡ và cách đóng cũng đa dạng về chất liệu gỗ, thiết kế tùy thuộc vào sở thích của chủ nhân...

  • Cúng xóm đầu năm

    Cúng xóm đầu năm

    Hằng năm cứ sau Tết Nguyên đán, những ngày tháng Giêng âm lịch ở nơi tôi sống có tục cúng xóm đầu năm. Không biết tục lệ này có từ bao giờ nhưng đây là một nét văn hóa đặc trưng tốt đẹp không chỉ ở làng quê mà còn ở một số nơi thành thị.

  • Rằm tháng Bảy ở Hà Nội:“Đốt” sao cho tiết kiệm

    Rằm tháng Bảy ở Hà Nội:“Đốt” sao cho tiết kiệm

    Rằm tháng Bảy là ngày xá tội vong nhân, dịp mà người còn sống dành ân tình cho người đã khuất... Thế nhưng tục lệ mang nét đẹp văn hóa này của người Việt đang ngày càng biến tướng trong cuộc sống hiện đại.

  • Bánh dày của đồng bào Mông

    Bánh dày của đồng bào Mông

    Dù hiện tại có nhiều sản vật thơm ngon từ các miền, song người Mông vẫn gìn giữ và phát huy tục lệ làm bánh dày như một hương vị riêng của dân tộc mình để thờ cúng tổ tiên, vui lễ Tết và mời khách.

  • Đất trầu cau Hà thành

    Đất trầu cau Hà thành

    Từ những cụ già gần trăm tuổi đến các em nhỏ đều thắm môi đỏ, miếng cau, lá trầu là “món ăn” không thể thiếu… Đó là tục lệ bao đời nay tại làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội.

  • 'Phố ông Đồ' ngày tết

    'Phố ông Đồ' ngày tết

    Cứ mỗi dịp Tết đến, xuân sang ngoài việc du xuân, chúc tết họ hàng, bè bạn, một tục lệ không thể thiếu của người Việt là lên chùa, xin chữ cầu may.