Tags:

Kinh tế nông nghiệp

  • Quy hoạch vùng Tây Nguyên: Phạm vi ranh giới quy hoạch

    Quy hoạch vùng Tây Nguyên: Phạm vi ranh giới quy hoạch

    Theo Quyết định 377/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu đến năm 2030, Tây Nguyên trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; phát triển kinh tế nông nghiệp hiệu quả cao, dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; hình thành một số sản phẩm nông nghiệp quy mô lớn có thương hiệu quốc tế gắn với các trung tâm chế biến; trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế…

  • Phát triển kinh tế nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Phát triển kinh tế nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Chiều 6/5, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với tỉnh Trà Vinh về tình hình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Giang trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, quy mô GRDP đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước và đứng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Giang là tỉnh công nghiệp hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững; phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sinh thái, tổ chức sản xuất với các khu, cụm công nghiệp tập trung, chuyên nghiệp; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại, tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế; nông nghiệp sạch, chất lượng, hiệu quả; tổ chức không gian phát triển khoa học; hệ thống đô thị hiện đại, thông minh; khu vực nông thôn phát triển hài hòa; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, con người Bắc Giang. Giáo dục và đào tạo phát triển; chăm sóc sức khỏe nhân dân và an sinh xã hội không ngừng được cải thiện; tạo dựng cho người dân có cuộc sống tốt, mức sống cao. An ninh chính trị, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.

  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài cuối: Xu thế tất yếu

    Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài cuối: Xu thế tất yếu

    Ngành Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung đẩy mạnh các giải pháp chuyển đổi số, để từ vùng sản xuất nông nghiệp trở thành vùng kinh tế nông nghiệp đầu tàu của cả nước.

  •  Thủ tướng Phạm Minh Chính kỳ vọng đột phá hợp tác kinh tế nông nghiệp với New Zealand

    Thủ tướng Phạm Minh Chính kỳ vọng đột phá hợp tác kinh tế nông nghiệp với New Zealand

    Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức New Zealand sáng 10/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm Trung tâm nghiên cứu cây trồng và thực phẩm của New Zealand (Plant and Food Research - PFR) ở thành phố Auckland. 

  • Diện tích mía ở Khánh Hòa ngày một thu hẹp

    Diện tích mía ở Khánh Hòa ngày một thu hẹp

    Nghề trồng mía ở thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hoà từ lâu đã trở thành một phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa phương. Tuy nhiên, giống như nhiều khu vực khác, nghề trồng mía tại đây cũng đang đối mặt với thách thức, người nông dân chuyển dần sang các loại cây trồng khác, khiến diện tích trồng mía ngày càng thu hẹp.

  • 6 nhóm giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông nghiệp

    6 nhóm giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông nghiệp

    Ngành nông nghiệp chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp; từ phát triển đơn ngành sang hợp tác, phát triển đa ngành; thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản; chuyển từ chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi ngành hàng.

  • Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng đi mà ngành nông nghiệp Nghệ An và người trồng cam tập trung hướng tới. Ngoài mục đích gia tăng giá trị sản phẩm, đây còn là cơ hội để mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, lan tỏa thương hiệu “cam Vinh”.

  • Xây những miền quê đáng sống

    Xây những miền quê đáng sống

    Tới dự Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kỳ vọng: Hội Nông dân Việt Nam và nông dân Việt Nam có vai trò trực tiếp và nòng cốt trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới trở thành những miền quê đáng sống, để mỗi người đi xa quê ai cũng khát khao, mong muốn trở về.

  • Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Năm 2023 là năm nông dân tỉnh Đồng Tháp hướng đến chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu bằng các mô hình sản xuất lúa chất lượng cao; xây dựng vùng nguyên liệu, liên kết sản xuất; chuyển đổi số trong nông nghiệp và đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa đạt 100% diện tích…

  • Phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp liên kết theo chuỗi giá trị

    Phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp liên kết theo chuỗi giá trị

    Sáng 26/12, trong phiên khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, các đại biểu đã trình bày tham luận nhằm tiếp tục khẳng định, làm rõ những kết quả nổi bật trong công tác Hội và phong trào nông dân cả nước 5 năm qua và đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác Hội, phong trào nông dân cả nước trong nhiệm kỳ mới.

  • Thay đổi tư duy để phát triển sản xuất nông nghiệp

    Thay đổi tư duy để phát triển sản xuất nông nghiệp

    Chia sẻ kinh nghiệm cũng như đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp tại Diễn đàn Nông dân quốc gia lần thứ VIII, nhiều nông dân xuất sắc cho biết, việc tiếp cận nguồn vốn đang là một trong những khó khăn đối với các hợp tác xã nông nghiệp hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thay đổi tư duy để thích hợp với những yêu cầu hội nhập.

  • Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài cuối: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với liên kết chuỗi sản xuất

    Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài cuối: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với liên kết chuỗi sản xuất

    Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với kinh tế số là những giải pháp Tiền Giang tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao, góp phần tăng thu nhập cho người dân.

  • TP Hồ Chí Minh: Trao giải Báo chí kinh tế Nông nghiệp lần thứ 5 năm 2023

    TP Hồ Chí Minh: Trao giải Báo chí kinh tế Nông nghiệp lần thứ 5 năm 2023

    Chiều 21/9, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nhà báo TP Hồ Chí Minh và CLB phóng viên Kinh tế Nông nghiệp đã tổ chức trao Giải Báo chí kinh tế Nông nghiệp lần thứ 5 năm 2023.

  • Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    Sau 78 năm, từ một nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, Việt Nam đã chuyển mình trở thành nền kinh tế đa dạng, có tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng lớn và chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

  • Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 3: Biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 3: Biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Băng qua con đường nắng chói chang dẫn vào khu nhà màng thí nghiệm thuộc trường Nông nghiệp (Đại học Cần Thơ), Phó Giáo sư, Tiến sỹ Châu Minh Khôi, Phó Hiệu trưởng trường Nông nghiệp luôn tay chỉ cho chúng tôi từng hàng cây giống đang được trồng thử nghiệm và đánh giá tại đây. Ông cho biết, qua quá trình nghiên cứu, ông và các cộng sự đã tìm ra một vài loại cây trồng có thể đưa vào sản xuất trên nền đất canh tác lúa trong điều kiện hạn mặn. Đây là hành động cụ thể nhằm biến thách thức từ biến đổi khí hậu thành cơ hội phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế.

  • Bước chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp

    Bước chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp

    Mỗi năm, tỉnh Hậu Giang sản xuất gần 200.000 ha lúa, sản lượng hơn 1.250 tấn. Toàn tỉnh có hơn 45.000ha cây ăn quả, sản lượng 540.000 tấn; diện tích nuôi thủy sản trên 2.000ha, chủ yếu là cá tra, cá thát lát, lươn… với sản lượng hơn 24.000 tấn.

  • Cà Mau sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'

    Cà Mau sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'

    Phát triển kinh tế nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu theo tinh thần Nghị quyết số 120/NQ-CP về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, qua gần 5 năm thực hiện, nền kinh tế nông nghiệp của Cà Mau phát triển dần theo hướng “thuận thiên”, từ đó đạt nhiều kết quả quan trọng không chỉ trong chuyển đổi sản xuất với nhiều mô hình hiệu quả, hiện đại mà còn gia tăng chuỗi liên kết vùng, góp phần đưa ngành nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững trước các thách thức.

  • Ninh Thuận - 'thủ phủ' nho của cả nước

    Ninh Thuận - 'thủ phủ' nho của cả nước

    Là cây trồng đặc thù và chủ lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Ninh Thuận, những năm gần đây, cây nho được ngành Nông nghiệp tỉnh “ưu ái” tập trung nghiên cứu, bàn các giải pháp phát triển đồng bộ, hướng đến nâng tầm sản phẩm, tạo giá trị gia tăng, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe, sẵn sàng mở rộng thị trường, vươn tầm quốc tế.

  • Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài cuối: Hướng đến phát triển bền vững

    Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài cuối: Hướng đến phát triển bền vững

    Trước thực trạng thời tiết cực đoan ngày càng khốc liệt do biến đổi khí hậu, những lợi thế từ phù sa sông Mekong, nguồn lợi thủy sản tự nhiên... không còn như trước, đặt ra yêu cầu nền nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần phát triển theo hướng "thuận thiên", chuyển đổi từ "sản xuất nông nghiệp" sang "kinh tế nông nghiệp" kết hợp với công nghiệp chế biến. Đây được xem là giải pháp khả thi và bền vững trong dài hạn, tạo động lực cho nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long bứt phá.