Tags:

Hội nhập quốc tế

  • Xây dựng và củng cố vành đai văn hóa biên cương

    Xây dựng và củng cố vành đai văn hóa biên cương

    Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã tạo động lực để các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được gìn giữ, phát huy, trở thành nguồn lực và động lực to lớn của Lào Cai trong phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

  • Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình - Bài cuối: Con đường tới trung tâm huấn luyện tầm quốc tế 

    Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình - Bài cuối: Con đường tới trung tâm huấn luyện tầm quốc tế 

    Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc thể hiện bước phát triển mới về trình độ hội nhập quốc tế của Quân đội nhân dân Việt Nam khi Quân đội được Bộ Chính trị, Trung ương Đảng tin tưởng giao nhiệm vụ làm lực lượng tiên phong, đi đầu trong một lĩnh vực mới đầy nhạy cảm chính trị, khó khăn và thách thức.

  • Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình - Bài 1: Điểm sáng trong quan hệ đa phương

    Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình - Bài 1: Điểm sáng trong quan hệ đa phương

    Quyết định cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Việt Nam có ý nghĩa chính trị quan trọng đối với thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng theo chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Quân đội và các ban, bộ, ngành.

  • Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh - là một quyết định lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, nghệ thuật quân sự tài tình của Đảng ta. Con đường ấy là biểu hiện sinh động của khát vọng cháy bỏng về một nền độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc của dân tộc Việt Nam. Không chỉ mang sứ mệnh trong cuộc kháng chiến, thời bình, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy sức mạnh của con đường huyền thoại, góp phần đưa Việt Nam vững bước đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

  • Định hướng nghề nghiệp - Hướng đến tương lai - Bài cuối: Chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành nghề, kỹ năng mới

    Định hướng nghề nghiệp - Hướng đến tương lai - Bài cuối: Chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành nghề, kỹ năng mới

    Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thời gian qua, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có nhiều giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế; trong đó có đào tạo các ngành nghề, kỹ năng mới. Điều này giúp mở ra các hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai của học sinh, sinh viên.

  • Hoàn thiện khuôn khổ chuẩn mực cho hoạt động kiểm toán

    Hoàn thiện khuôn khổ chuẩn mực cho hoạt động kiểm toán

    Sau 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trở thành công cụ mới, đắc lực, hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát nhằm đáp ứng yêu cầu và tình hình, bối cảnh của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế và minh bạch nền tài chính quốc gia.

  • Đà Nẵng: Đến năm 2030 sử dụng robot trí tuệ nhân tạo trong khám, chữa bệnh

    Đà Nẵng: Đến năm 2030 sử dụng robot trí tuệ nhân tạo trong khám, chữa bệnh

    UBND thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt Đề án “Phát triển y tế thông minh tại thành phố Đà Nẵng” nhằm nâng cao hình ảnh, chất lượng dịch vụ y tế, hướng đến nền y tế hiện đại, chất lượng và hội nhập quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Hải quan Hải Phòng chủ động thực hiện Kế hoạch hội nhập quốc tế của thành phố

    Hải quan Hải Phòng chủ động thực hiện Kế hoạch hội nhập quốc tế của thành phố

    Cục Hải quan Hải Phòng đã chủ động, nhanh chóng, kịp thời ban hành công văn thực hiện các nhiệm vụ có liên quan của đơn vị tại Kế hoạch số 108/KH-UBND (ngày 23/4) của UBND thành phố Hải Phòng về Hội nhập quốc tế thành phố Hải Phòng năm 2024.

  • Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Để nâng cao hiệu quả hợp tác trong thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào nhất trí cần tăng cường kết nối hai nền kinh tế, nhất là về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông, năng lượng, viễn thông, du lịch; hỗ trợ nhau xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả...

  • Văn hóa đọc mở cánh cửa hướng tới tương lai

    Văn hóa đọc mở cánh cửa hướng tới tương lai

    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, con người cần tiếp cận với những nguồn tri thức khổng lồ của nhân loại, bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại, mở cánh cửa hướng tới tương lai. Việc xây dựng văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng ngày càng trở thành nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hóa, phát triển con người Việt Nam.

  • Tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh đồ họa các nước ASEAN

    Tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh đồ họa các nước ASEAN

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ đã giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh đồ họa các nước ASEAN 2024, với mong muốn tạo dựng một sân chơi trong xu thế hội nhập quốc tế, giúp các nghệ sỹ trong nước và công chúng yêu nghệ thuật tiếp cận với thế giới và khu vực

  • Đề xuất giải pháp phát huy lợi thế của nguồn nhân lực trẻ

    Đề xuất giải pháp phát huy lợi thế của nguồn nhân lực trẻ

    Ngày 26/3, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đoàn Khối các cơ quan Trung ương tổ chức kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đối thoại giữa Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn với cán bộ, đoàn viên, thanh niên tiêu biểu năm 2024, với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của đất nước và hội nhập quốc tế”.

  • Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định: TP Hà Nội sẽ nỗ lực, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và hiện thực hóa các mục tiêu của Bộ Chính trị đưa “Thủ đô Hà Nội là thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực”.

  • Chia sẻ những thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế

    Chia sẻ những thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế

    Ngày 22/3, tại Hà Nội, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “An ninh và tính dễ bị tổn thương: Việt Nam ở thời điểm quan trọng” nhằm mục đích trao đổi, chia sẻ quan điểm, đánh giá về những thách thức bên ngoài đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

  • Thúc đẩy hợp tác giữa TP Hồ Chí Minh và các địa phương của Nhật Bản

    Thúc đẩy hợp tác giữa TP Hồ Chí Minh và các địa phương của Nhật Bản

    Với vai trò đầu tàu kinh tế và chủ trương tiên phong về đối ngoại và hội nhập quốc tế, TP Hồ Chí Minh xác định có trách nhiệm đóng góp chính cho quan hệ song phương Việt Nam - Nhật Bản.

  • Báo Mỹ đánh giá những ưu điểm về môi trường đầu tư tại Việt Nam 

    Báo Mỹ đánh giá những ưu điểm về môi trường đầu tư tại Việt Nam 

    Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN trong những năm tới và nhận định này dựa trên căn cứ thực tế và xác đáng như việc tăng cường đa dạng hóa kinh tế, hội nhập quốc tế, cải cách pháp luật đầu tư và chính sách kinh tế hiệu quả. Đánh giá này được đưa ra trong bài viết đăng tải trên trang mondaq.com (Mỹ) mới đây.

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, bản sắc văn hóa dân tộc. Các nơi đều coi trọng việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

  • Tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập

    Tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập

    Việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước ta trong tình hình mới.