Tags:

Hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

  • Thêm quyền lợi để hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Thêm quyền lợi để hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Người lao động phản ánh, tuổi hưu đủ 60 tuổi của nữ và đủ 62 tuổi đối với nam là quá dài. Họ không thể làm việc và đóng BHXH đến tuổi này. Do từ 45 tuổi trở đi, sức khỏe của họ giảm dần, độ linh hoạt và khả năng hoàn thành công việc, sản lượng sản phẩm được doanh nghiệp giao.

  • Hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng vẫn đảm bảo đời sống người lao động

    Hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng vẫn đảm bảo đời sống người lao động

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Một trong những vấn đề làm “nóng” nghị trường là làm thế nào để hạn chế người lao động rút bảo hiểm xã hội 1 lần nhưng vẫn đảm bảo để người lao động có thể ổn định đời sống sau khi ngừng làm việc.

  • Người lao động đắn đo trước 2 phương án hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Người lao động đắn đo trước 2 phương án hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.

  • Phân nhóm lao động để có giải pháp hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần?

    Phân nhóm lao động để có giải pháp hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần?

    Tiếp thu, giải trình ý kiến của Thường trực Chính phủ và ý kiến các bộ, ngành về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi), trên cơ sở phương án đã báo cáo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tổng hợp, xây dựng thành 2 phương án rút BHXH. Đáng chú ý là việc phân nhóm lao động về thời gian đóng BHXH để có giải pháp hạn chế rút BHXH một lần.