Tags:

Di sản văn hóa

  • Cử tri đề nghị giữ nguyên tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên

    Cử tri đề nghị giữ nguyên tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên

    Ngày 14/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị lấy ý kiến xây dựng Luật Công chứng (sửa đổi) và Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

  • Số hóa góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Số hóa góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Hiện nay, toàn tỉnh Hậu Giang có 17 di tích lịch sử, văn hóa; trong đó có một di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia đặc biệt; 8 di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia và 8 di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh.

  • Festival Huế: Lớn mạnh dần sau 24 năm tổ chức, ấn tượng và nhân văn

    Festival Huế: Lớn mạnh dần sau 24 năm tổ chức, ấn tượng và nhân văn

    Chiều 9/5, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo, công bố chương trình Festival Huế 2024 với tâm điểm là Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 có chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển” diễn ra từ ngày 7-12/6.

  • Hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ di sản tư liệu theo điều ước quốc tế

    Hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ di sản tư liệu theo điều ước quốc tế

    Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng: Việc xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm kiến tạo hành lang pháp lý để gìn giữ, phát huy các giá trị của di sản trở thành tài sản, coi đây là nguồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển bền vững đất nước. 

  • SIKA với những giải pháp bảo tồn di tích địa phương

    SIKA với những giải pháp bảo tồn di tích địa phương

    Tại Festival Sinh viên Kiến trúc toàn quốc lần thứ XIV – HUSC 2024 với chủ đề “Huế - Tuổi trẻ với di sản”, do Hội Kiến trúc sư Việt Nam (Hội KTSVN) và Trường Đại học Khoa Học, Đại học Huế phối hợp đồng tổ chức vào tháng 4 vừa qua, Sika Việt Nam đã có phần trình bày với chủ đề “Hành trình phục dựng và bảo tồn di sản văn hóa” nhằm cung cấp các kiến thức và giải pháp bền vững chuyên biệt cho dự án địa phương.

  • Nhiều cách làm hay trong giữ gìn, bảo tồn trang phục, lễ hội tại Lào Cai

    Nhiều cách làm hay trong giữ gìn, bảo tồn trang phục, lễ hội tại Lào Cai

    Với 25 nhóm, ngành dân tộc cùng 41 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và 2 di sản đại diện nhân loại, Lào Cai là một trong những địa phương có truyền thống văn hóa độc đáo, giàu bản sắc, cũng như sở hữu nhiều di sản văn hóa hàng đầu cả nước.

  • Khuyến khích học tập, tìm tòi và sáng tạo thông qua bảo tàng

    Khuyến khích học tập, tìm tòi và sáng tạo thông qua bảo tàng

    Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin, Ngày Quốc tế bảo tàng (18/5) năm 2024 có chủ đề “Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu” (Museums for Education and Research).

  • Hải Phòng trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    Hải Phòng trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    Tối 5/5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng diễn ra Chương trình "Trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể của thành phố Hải Phòng được UNESCO ghi danh".

  • Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Phiên họp toàn thể của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục

    Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Phiên họp toàn thể của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục

    Sáng 3/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 7, cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

  • Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch từ văn hóa và lịch sử

    Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch từ văn hóa và lịch sử

    Thủ đô Hà Nội đã từ lâu nổi tiếng với sự giàu có về di sản văn hóa và lịch sử. Với hơn 6.000 di tích lịch sử văn hóa và nhiều di sản đã được UNESCO công nhận, Hà Nội không chỉ là một điểm đến du lịch hàng đầu của Việt Nam mà còn là một trung tâm văn hóa lịch sử của khu vực Châu Á.

  • Phát huy vai trò, giá trị Di sản Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

    Phát huy vai trò, giá trị Di sản Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

    Ngày 27/4, tại Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Phát huy vai trò, giá trị Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị Di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới”.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • 'Nghề làm bột gạo Sa Đéc' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    'Nghề làm bột gạo Sa Đéc' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 26/4, tại Quảng trường thành phố Sa Đéc, UBND thành phố, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp tổ chức Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống, Tri thức dân gian “Nghề làm bột gạo Sa Đéc”, xã Tân Phú Đông và Phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

  • Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình

    Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình

    Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014 - 2024) với chủ đề "Tràng An - Ngọc đất Việt".

  • UNESCO đồng hành với Ninh Bình trong phát huy giá trị di sản

    UNESCO đồng hành với Ninh Bình trong phát huy giá trị di sản

    Ngày 26/4, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

  • Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

    Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

    Tối 26/4/2024, Lễ kỷ niệm 10 năm (2014-2024) Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới được UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức tại Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình).

  • 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới

    10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới

    Năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được Tổ chức UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới. Đây là một trong 31 di sản hỗn hợp của thế giới, là di sản hỗn hợp thứ 11 ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và là di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

  • Triển lãm di sản văn hóa biển, đảo

    Triển lãm di sản văn hóa biển, đảo

    Chiều 23/4, tại Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, huyện Lý Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp cùng Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn tổ chức Triển lãm di sản văn hóa biển, đảo. Đây là một trong các hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm 2024.

  • Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất các tác phẩm sơn mài độc đáo mà còn là nơi nuôi dưỡng nguồn sống cho hàng nghìn lao động và góp phần vào kinh tế địa phương.