Tags:

Chính trị an ninh

  • Xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, phát triển - Bài cuối: Tuyến biên giới điển hình

    Xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, phát triển - Bài cuối: Tuyến biên giới điển hình

    Là một tỉnh cửa ngõ biên cương phía Tây Bắc của Tổ quốc, Lào Cai có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế - chính trị - an ninh - quốc phòng của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ cũng như cả nước. Tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài hơn 180 km, trong đó, có 127 mốc quốc giới, có cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu (gồm 2 đường bộ và 1 đường sắt), 2 cặp cửa khẩu phụ và 3 cặp lối mở. Khu vực biên giới tỉnh Lào Cai có 26 xã, phường, thị trấn thuộc 4 huyện và một thành phố biên giới.

  • Cuộc đối đầu chưa có hồi kết

    Cuộc đối đầu chưa có hồi kết

    Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã diễn ra tròn 1 năm 10 tháng song vẫn chưa thấy "ánh sáng cuối đường hầm", thậm chí ngày càng bế tắc và có nguy cơ trở thành cuộc chiến kéo dài, tiếp tục tác động xấu lên môi trường địa chính trị, an ninh và kinh tế toàn cầu.

  • Tiếp tục thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Campuchia - Lào - Việt Nam

    Tiếp tục thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Campuchia - Lào - Việt Nam

    Chiều 6/12, tại thủ đô Viêng Chăn, Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ nhất đã bế mạc. Hội nghị đã thông qua Tuyên bố chung về “Tăng cường vai trò của nghị viện trong thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa Campuchia - Lào - Việt Nam”, khẳng định cam kết mạnh mẽ trong việc mở rộng, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác và đối tác nghị viện nhằm duy trì, bảo vệ sự hợp tác chặt chẽ, cùng có lợi giữa Quốc hội ba nước, qua đó thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, văn hóa, kinh tế vì sự phát triển của ba nước.

  • ASEAN thiết thực hơn, linh hoạt hơn, tâm điểm tăng trưởng của cả khu vực

    ASEAN thiết thực hơn, linh hoạt hơn, tâm điểm tăng trưởng của cả khu vực

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 4/9, tại Jakarta, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN và Hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN.

  • Indonesia hối thúc giải quyết các thách thức chính trị và an ninh

    Indonesia hối thúc giải quyết các thách thức chính trị và an ninh

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 4/9, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 27 (APSC-27) đã diễn ra tại Jakarta nhằm xem xét các nội dung trình lên Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan.

  • Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư: Tầm nhìn chiến lược trong xây dựng đường lối quân sự

    Ý kiến về Cuốn sách của Tổng Bí thư: Tầm nhìn chiến lược trong xây dựng đường lối quân sự

    Cuốn sách "Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương xuất bản trong bối cảnh tình hình chính trị, an ninh thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Trong nước, những thành tựu của công cuộc đổi mới đã tăng cường tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của đất nước, song các thế lực thù địch đang đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình", thúc đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" từ bên trong; "phi chính trị hóa" lực lượng vũ trang.

  • Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 kết thúc với nhiều văn kiện quan trọng

    Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 kết thúc với nhiều văn kiện quan trọng

    Ngày 11/5, sau 3 ngày làm việc khẩn trương với 8 phiên họp thượng đỉnh và nhiều cuộc gặp song phương, Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 với chủ đề “Một ASEAN Tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng” đã kết thúc thành công với nhiều văn kiện được thông qua trải rộng trên cả 3 trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội của Cộng đồng ASEAN, cũng như các cuộc thảo luận về những vấn đề đang nổi lên trong và ngoài khu vực.

  • Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42: Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN họp trù bị      

    Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42: Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN họp trù bị      

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 9/5, tại thị trấn Labuan Bajo của Indonesia, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam đã tham dự các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN 26 và Hội đồng Điều phối ASEAN 33. Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi chủ trì các hội nghị này. 

  • Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42: Bước phát triển quan trọng của các nước trong khu vực

    Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42: Bước phát triển quan trọng của các nước trong khu vực

    Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 diễn ra từ ngày 9-11/5/2023 tại Indonesia là bước phát triển quan trọng của các nước khu vực trong việc thực hiện các cố gắng, nỗ lực phối hợp, hợp tác, hành động xây dựng Cộng đồng ASEAN; thảo luận các lĩnh vực ưu tiên hợp tác trên cả 3 trụ cột chính trị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội; đồng thời thúc đẩy xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045.

  •  Việt Nam đóng góp nhiều ý kiến quan trọng thúc đẩy hợp tác ASEAN

    Việt Nam đóng góp nhiều ý kiến quan trọng thúc đẩy hợp tác ASEAN

    Theo Đại sứ Việt Nam tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Nguyễn Hải Bằng, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 diễn ra từ ngày 9-11/5 tới tại khu nghỉ dưỡng Labuan Bajo của Indonesia sẽ là bước phát triển quan trọng của các nước khu vực trong việc thực hiện các cố gắng, nỗ lực phối hợp, hợp tác, hành động xây dựng Cộng đồng ASEAN; thảo luận các lĩnh vực ưu tiên hợp tác trên cả 3 trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội; đồng thời thúc đẩy xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045.

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả

    Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài sáng 22/4, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, thế giới đang chứng kiến những biến động nhanh, phức tạp và khó lường trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, an ninh, thiên tai, dịch bệnh… gây ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phục hồi và phát triển của các nền kinh tế; trong đó, có Việt Nam, nhất là về đầu tư, thương mại, tài chính, tiền tệ.

  • Hội nhập quốc tế về chính trị, an ninh, quốc phòng đạt nhiều kết quả tích cực

    Hội nhập quốc tế về chính trị, an ninh, quốc phòng đạt nhiều kết quả tích cực

    Chiều 14/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng đã chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo.

  • Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 12

    Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 12

    Ngày 30/3/2023, tại Thủ đô Washington, D.C., Hoa Kỳ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc và Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề chính trị - quốc phòng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Jessica Lewis đã đồng chủ trì Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 12.

  • Hội nghị điều phối Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN

    Hội nghị điều phối Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 15/3, Hội nghị điều phối lần thứ 15 Cộng đồng Chính trị - An ninh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á-ASEAN (ASCCO) đã được tổ chức tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN theo hình thức trực tuyến.

  • Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - EU

    Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - EU

    ASEAN và EU thiết lập quan hệ đối thoại từ năm 1977. Sau 45 năm, quan hệ ASEAN-EU đã phát triển năng động, mở rộng bao trùm các lĩnh vực như chính trị-an ninh, kinh tế-thương mại, văn hóa-xã hội và hợp tác phát triển.

  • Miền Trung và Tây Nguyên: Cần những đột phá mới trong triển khai tín dụng chính sách

    Miền Trung và Tây Nguyên: Cần những đột phá mới trong triển khai tín dụng chính sách

    Tín dụng chính sách xã hội giai đoạn 2016 - 2021 đầu tư đến 100% xã, phường, thị trấn tập trung ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào DTTS, đã trở thành một chủ công hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2021 của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

  • Việt Nam tham dự Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao các nước ASEAN mở rộng

    Việt Nam tham dự Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao các nước ASEAN mở rộng

    Sáng 18/5, Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao các nước ASEAN mở rộng (ADSOM+) diễn ra ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia với sự tham dự của Trưởng đoàn ADSOM các nước ASEAN và các nước đối tác (Nga, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ), Phó Tổng Thư ký ASEAN phụ trách Chính trị-An ninh Robert Matheus Michael Tene.

  • Quan hệ Đối tác Chiến lược ASEAN-Hoa Kỳ

    Quan hệ Đối tác Chiến lược ASEAN-Hoa Kỳ

    45 năm qua (1977-2022), quan hệ ASEAN-Hoa Kỳ đã được triển khai toàn diện, trên nhiều lĩnh vực như: chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội, hợp tác phát triển và ứng phó COVID-19 và thúc đẩy phục hồi.

  • ASEAN thúc đẩy các nỗ lực xây dựng Cộng đồng

    ASEAN thúc đẩy các nỗ lực xây dựng Cộng đồng

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 13/4, Hội nghị điều phối Cộng đồng Chính trị - An ninh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASCCO) lần thứ 14 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

  • Học giả Thái Lan đề cao chính sách đối ngoại của Việt Nam

    Học giả Thái Lan đề cao chính sách đối ngoại của Việt Nam

    Tiến sĩ Nakorn Serirak, giảng viên tại Học viện Chính trị thuộc Đại học Khon Kaen (Thái Lan) đánh giá chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay dựa trên nền tảng hiểu biết, nhân ái, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi, không chỉ giới thiệu, phổ biến hình ảnh đất nước để quốc tế hiểu hơn, mà còn chắc chắn sẽ dẫn đến hợp tác quốc tế song phương và đa phương trên các khía cạnh chính trị - an ninh - quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội sâu rộng hơn với các nước.