Tags:

Canh tác

  • Nhiều lợi ích khi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nhiều lợi ích khi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nhiều địa phương tại tỉnh Hà Tĩnh đã và đang triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Qua quá trình canh tác, sản xuất cho thấy, đây là mô hình cho lợi nhuận cao, góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường.

  • Nestlé Tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính

    Nestlé Tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính

    Ngày 13/5, NESCAFÉ - nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé và là một trong những nhãn hiệu cà phê được yêu thích trên thế giới, đã công bố Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai. Báo cáo cho thấy việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính (KNK).

  • An Giang: Đặt mục tiêu có hơn 44.000 ha lúa chất lượng cao

    An Giang: Đặt mục tiêu có hơn 44.000 ha lúa chất lượng cao

    UBND tỉnh An Giang vừa triển khai kế hoạch thực hiện "Đề án phát triển bền vững một triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 tại An Giang"; với mục tiêu tổ chức lại hệ thống sản xuất lúa theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững nhằm nâng cao thu nhập của người trồng lúa.

  • Biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn cho kinh tế thế giới

    Biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn cho kinh tế thế giới

    Tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Đây là đánh giá của Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố giữa tháng 4/2024.

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ứng phó hạn hán phải thay đổi tư duy sản xuất

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ứng phó hạn hán phải thay đổi tư duy sản xuất

    Ngày 10/5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm canh tác trên sa mạc của Israel.

  • Canh tác lúa tiết kiệm nước trước nắng nóng gay gắt

    Canh tác lúa tiết kiệm nước trước nắng nóng gay gắt

    Nắng nóng gay gắt kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu cho cây trồng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: Thay đổi để ứng phó

    Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: Thay đổi để ứng phó

    Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Vì vậy, để nông nghiệp phát triển cân bằng, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, việc nghiên cứu đưa ra các phương pháp canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu cấp bách hiện nay.

  • Gia Lai: Người dân kêu cứu trước ô nhiễm từ trang trại chăn nuôi heo

    Gia Lai: Người dân kêu cứu trước ô nhiễm từ trang trại chăn nuôi heo

    Hàng chục hộ dân xã H'bông, huyện Chư Sê (Gia Lai) đang sống trong cảnh ô nhiễm nghiêm trọng do việc xả thải của trang trại chăn nuôi heo (10.000 con) gây ra. Mùi hôi thối nồng nặc, nguồn nước bị ô nhiễm, đất canh tác bị hủy hoại, sức khỏe của người dân bị đe dọa, đó là những gì người dân nơi đây phải gánh chịu suốt thời gian qua.

  • Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

    Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

    Theo nghiên cứu mới được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD/năm vào năm 2050. 

  • Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

    Đối với đa phần người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu sử dụng phương thức canh tác lạc hậu, chưa biết liên kết cùng nhau để tạo ra sản phẩm cho giá trị lợi nhuận cao.

  • Chủ động đủ nước trong đợt cao điểm khô hạn

    Chủ động đủ nước trong đợt cao điểm khô hạn

    Giữa cao điểm đợt khô hạn và thiếu nước diễn ra gay gắt, nông dân ở vùng ven, vùng chịu ảnh hưởng bởi hạn, mặn trên địa bàn, tỉnh Hậu Giang đang chủ động nhiều giải pháp thích ứng trong canh tác, bảo vệ cây trồng.

  • Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật “Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Trong những năm gần đây, xuất phát từ thế mạnh về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch tăng cao, trên địa bàn tỉnh Yên Bái phát triển nhiều mô hình trồng trọt theo hướng sạch, hữu cơ, tuần hoàn, áp dụng đồng bộ quy trình canh tác và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, từng bước thúc đẩy ngành trồng trọt theo hướng xanh, bền vững.

  • Đắk Lắk: Chủ động triển khai các biện pháp chống hạn

    Đắk Lắk: Chủ động triển khai các biện pháp chống hạn

    Đắk Lắk có diện tích đất canh tác nông nghiệp khoảng 655.000 ha (lớn nhất cả nước). Tỉnh đang trong giai đoạn cao điểm mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài gây hạn hán cục bộ ở nhiều địa phương, nguy cơ thiệt hại lớn đối với ngành nông nghiệp. Do đó, các cấp chính quyền cùng nông dân cần chủ động triển khai biện pháp phòng, chống hạn cho cây trồng nhằm giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra.

  • Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội vẫn có những diện tích đất nông nghiệp không canh tác từ 1 - 2 vụ trong năm. Những diện tích này chủ yếu là đất xen kẹt, nằm trong khu vực quy hoạch phát triển các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội, hoặc những diện tích gặp khó khăn về nguồn nước…

  • Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

  • Bài học từ người nông dân cổ đại trong thích ứng với biến đổi khí hậu

    Bài học từ người nông dân cổ đại trong thích ứng với biến đổi khí hậu

    Qua khám phá khảo cổ học trên khắp thế giới, các nhà khoa học nhận thấy phương pháp canh tác cổ xưa đã giúp các nền văn minh vượt qua thời kỳ khó khăn bởi tác động khó lường từ khí hậu.

  • Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm chủ động ứng phó hạn mặn, bảo vệ gần 39.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công, trong đó có gần 24.000 ha lúa Đông Xuân 2023 - 2024, địa phương đã đầu tư trên 533 tỷ đồng kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, giảm nhẹ thiên tai.

  • Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

    Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

    Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.